KINH NGHIỆM ĐI DU LỊCH NHẬT BẢN CHO NHỮNG AI YÊU THÍCH

KINH NGHIỆM ĐI DU LỊCH NHẬT BẢN CHO NHỮNG AI YÊU THÍCH

03/01/2019
Rate this post

KINH NGHIỆM ĐI DU LỊCH NHẬT BẢN CHO NHỮNG AI YÊU THÍCH

KINH NGHIỆM ĐI DU LỊCH NHẬT BẢN CHO NHỮNG AI YÊU THÍCH

Nhật Bản luôn là một điểm đến hấp dẫn thu hút rất nhiều du khách trên thế giới. Bạn đang lên kế hoạch cho cả gia đình mình đi tour du lịch Nhật Bản nhưng lại chưa có nhiều kinh nghiệm đi du lịch Nhật Bản. Dưới đây toptour.com.vn sẽ chia sẻ với bạn những kinh nghiệm đi du lịch Nhật Bản và thứ cần thiết để chuyến du lịch của bạn trở nên hoàn hảo và thú vị nhất.,

Nhật Bản là đất nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh bậc nhất thế giới. Du lịch Nhật Bản luôn là điểm đến thu hút rất nhiều du khách trên thế giới đến đây tham quan các địa điểm du lịch nổi tiếng tại xứ Phù tang và mua sắm tại các khu mua sắm sầm uất ở đây.

1. Những vật dụng mang theo

1. Những vật dụng mang theo

– Chuẩn bị Tiền bạc & Giấy tờ

– Vé máy bay đi du lịch Nhật Bản hoặc giấy/số xác nhận nếu mua vé máy bay qua mạng. (Bạn có thể liên hệ trực tiếp với Đại lý vé máy bay Hà Nội – Hanoi Tourism để đặt mua vé máy bay giá tốt nhất)

– Hộ chiếu có visa Nhật Bản

– Bản sao giấy đăng ký kết hôn (để check-in khách sạn ở Nhật Bản khi đi cùng gia đình)

– Bản sao giấy khai sanh của con cái (để check-in máy bay trong nước khi chưa có hộ chiếu, CMND)

– Số điện thoại khẩn cấp – địa chỉ của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản

– Thẻ khách hàng thường xuyên/ưu đãi của hãng hàng không (Frequent flyer/frequent guest cards)

– 2 ảnh cá nhân (khổ làm hộ chiếu), bản sao thông tin cá nhân trong hộ chiếu (sử dụng khi mất hộ     chiếu)Voucher/coupon/các loại vé (khi book các dịch vụ)

– Tiền mặt/ thẻ tín dụng/ thẻ có chức năng thanh toán quốc tế MasterCard. (Trước khi sang Nhật Bản thì các bạn đổi tiền Việt sang USD tại Việt Nam trước sau đó sang Nhật đổi ra yên để tiêu dung.  Vì khi đến Nhật Bản bạn sẽ rất khó khăn khi đổi tiền Việt sang tiền yên.

– Bản sao danh sách đồ dùng mang theo (để kiểm tra khi mang về, hoặc khai báo khi mất hành lý).

– Chuẩn bị Thuốc men: Thuốc tiêu hóa, Thuốc cảm, viêm họng, hạ sốt, Kem chống côn trùng/bôi sau khi bị côn trùng cắn/đốt (tùy nơi đến), Kem chống dị ứng da, Vitamins, Băng cứu thương, Thuốc/biện pháp tránh thai, Thuốc chống say xe/máy bay/tàu. Khi cần sẽ có mà sử dụng, đây là những thứ cần thiết cho chuyến du lịch của bạn.

– Chuẩn bị quần áo

Chuẩn bị giày dép: chủ yếu là giày/dép đi bộ, nếu định mang giày cao gót chỉ nên mang 1 đôi để tạo dáng chụp ảnh ở nơi cảnh đẹp ở Nhật Bản. Còn lại đi bộ là chính. Tốt nhất nếu có đôi nào cũ sắp muốn bỏ bạn mang đi để sang Thái sử dụng xong mua đôi mới vứt luôn đôi cũ, về tha hồ dùng đồ mới. Mang giày cao gót sẽ đau chân và khó di chuyển ảnh hưởng nhiều đến chuyến đi.

Chuẩn bị quần áo: Tùy thuộc vào từng mùa nếu đi du lịch Nhật Bản vào mùa đông bạn mang ít áo khoắc mỏng để giữ ấm cho cơ thể. Bởi khí hậu ở Nhật Bản cũng khá lạnh do vậy để tránh bị cảm bạn cần chuẩn bị áo ấm để giữ ấm. Hãy giữ ấm cơ thể tránh thay đổi thời tiết bạn dễ bệnh.

– Các đồ dùng khác

Túi đeo, balô, vali để đựng giấy tờ cần thiết, vé máy bay, hộ chiếu, tiền

Chìa khóa, ổ khóa hành lý

Tạp chí, sách

Giấy ghi chú, viết

Bản đồ, sách hướng dẫn

Tự điển ngoại ngữ/ hội thoại thông dụng

Túi kim chỉ, nút (sewing kit)

Túi nôn

Máy tính đổi tiền

Bao plastic đựng quần áo đã sử dụng

Dụng cụ thể thao (vợt tennis, gậy đánh golf, đồ tắm…)

Bộ bài, đôminô, cờ tướng

Nút nhét tai chống ồn (khi ngủ)/chống vào nước (khi bơi)

Gối ngủ (trên xe, máy bay)

2. Thủ tục xuất nhập cảnh Nhật Bản

2. Thủ tục xuất nhập cảnh Nhật Bản

Hướng dẫn viên du lịch Nhật Bản sẽ phối hợp làm thủ tục xuất nhập cảnh và hải quan cho quý khách tại cửa khẩu hàng không ở sân bay.

Tuy nhiên, với những kinh nghiệm du lịch Nhật Bản, quý khách cần lưu ý một vài điếm sau:

– Đối với các đồ vật dụng có giá trị trên 300 USD như Camera, máy chụp ảnh loại lớn..hay quý khách mang quá 5000 USD/khách thì phải khai báo hải quan, tránh trường hợp phải đóng thuế khi nhập khẩu trở về Việt Nam.

– Khi nhập cảnh lại Việt Nam nếu mang hàng hóa quá 300USD thì phải nộp thuế theo quy định, giá hàgg hóa được tính theo mức giá thực tế tại Việt Nam.

– Không mang tài liệu mật, tài liệu quốc gia khi đi du lịch.

– Đối với Việt Kiều, người nước ngoài cần phải mang theo đầy đủ các giấy tờ liên quan đến thủ tục xuất nhập cảnh như Visa, hnh 4×6 chụp nên trắng..

3. Hành lý

3. Hành lý

– Quý khách nên mang theo quần áo, phù hợp với khí hậu mùa Đông từ 0oC đến 15oC. (Ban đêm nhiệt độ có thể xuống đến -oC), mùa hè từ 15 độ C đến 32 độ C. Giữ ấm cơ thể để không bị bênh nhé!

– Nên mang theo ô (loại xếp gọn) đề phòng trường hợp cần dùng khi trời mưa bất chợt.

– Do giá tiền giặt ủi cao, quý khách nên mang theo bàn là (điện 220V, phích cắm 2 chân và 3 chân).

Mang theo đồ dùng cá nhân: thuốc men, máy cạo râu và sấy tóc (nếu cần), bàn chải và kem đánh răng (Khách sạn tại Nhật Bản không có các đồ dùng cá nhân và dép đi trong phòng).

– Xin quý khách lựa chọn loại giầy thấp đi quen chân vì phải đi nhiều.

– Mang theo dép lê, đồ bơi để thuận tiện khi đi tắm khoáng nóng.

– Cần mang theo 1 balô nhỏ hoặc túi xách nhỏ có thể chứa được đồ dùng cần thiết trong 2 ngày do tàu cao tốc của Nhật không đủ chỗ nếu mang theo nhiều hành lý. Hành lý còn lại của Quý khách sẽ được chuyển bằng phương tiện ôtô lên OSAKA sau. Cước phí vận chuyến cho kiện hành lý thứ 2 từ Tokyo đi Osaka là 2.100 Yên Nhật (tương đương khoảng 19 USD/hành lý ký gửi)

– Quý khách có thể mang theo thức ăn như ruốc, mỳ tôm phòng trường hợp không hợp với đồ ăn của Nhật.

– Nên mang theo giầy nhẹ, đế bằng và kín chân để tạo cảm giác thoải mái khi đi bộ. Nên mang theo áo khoác trong trường hợp khí hậu thay đổi đột ngột vào ban đêm. Nên trang bị túi thuốc cá nhân gồm các loại thuốc đặc trị cho bệnh của bạn vì ở Nhật và nhiều nước khác khi mua thuốc điều trị cần phải có đơn của bác sỹ địa phương.

– Không nên mang theo đồ ăn, nhất là đồ tươi sống vào Nhật Bản. Nếu Hải quan cửa khẩu của họ phát hiện sẽ bị buộc đổ vào thùng rác.

– Không mang hơn US$7,000 và quá 15.000.000 đồng ra khỏi nước Việt Nam. Nếu bạn cần sử dụng nhiều nên mang theo các loại thẻ tín dụng như: Master Card,Visa Card, ANZ, HSBC, VCB,ACB…

– Ngoài hành lý gửi, bạn được mang hành lý xách tay (tối đa 7kg và kích cỡ theo quy định hãng máy bay). Nên cho thêm một bộ quần áo cùng vật dụng cần thiết vào hành lý xách tay đề phòng khi thất lạc hành lý ký gửi thì bạn vẫn có đồ đạc để sử dụng ngay. Thông thường hành lý ký gửi khoảng 23-24 kg thì cũng không phải trả thêm cước.

4. Khí hậu Nhật Bản

4. Khí hậu Nhật Bản

– Nhật Bản thuộc vùng ôn đới có bốn mùa mang những đặc điểm riêng. Mùa Xuân và mùa Thu là hai mùa đẹp nhất trong năm. Thời gian lý tưởng nhất để đến Nhật bản là vào nửa cuối tháng 3 đến nửa đầu tháng 4 – lúc hoa Anh Đào nở rộ và từ nửa cuối tháng 10 đến nửa đầu tháng 11- là thời kỳ bạn có thể ngắm lá vàng lá đỏ. Hãy lựa chọn thời điểm thích hợp nhất để đi cho phù hợp nhé!

– Nhiệt độ trung bình cả năm ở Tokyo là 15,6 oC nhưng mùa hè nhiệt độ ở đây thường trên 30 oC và ban đêm hơn 25o C. Mùa đông Tokyo rất lạnh, nhiều khi có tuyết. Nhiệt độ trung bình ở Okinawa vào tháng Giênglà 16oC. Trong khi đó, các vùng khác lại tương đối mát ngay cả mùa hè, chẳng hạn như Abashiri ở Hokkaido, nhiệt độ trung bình trong tháng 8 là 19,1oC. Bạn cần chuẩn bị nhiều quần áo để sưởi ấm.

5. Mua sắm tại Nhật Bản

5. Mua sắm tại Nhật Bản

– Hàng hoá tại các siêu thị, xin quý khách đối chiếu giá cả, vì các siêu thị giá bán chênh lệch nhau khá nhiều. Hàng mua tại các cửa hàng hay trong chợ, quý khách nên trả giá (nếu người bán hàng không đeo biển nhân viên).

– Khi mua hàng đá quý, xin quý khách chọn kỹ và mặc cả giá (vì mặt hàng này giá nói thách rất cao).

– Quý khách nên mang theo đô la Mỹ (seri mới từ 1995 trở về đây) để dự phòng.

– Khi đi mua sắm nên mang theo 1 máy tính nhỏ.

– Nếu quý khách mua hàng điện tử trị giá trên 300USD (giá trị tại Việt Nam) sẽ có thể chịu thuế 60% của phần chênh lệch.

6. Tiền tệ Nhật Bản

6. Tiền tệ Nhật Bản

– Tiền Yên (JPY). 1JPY tương đương 196 VND; 1USD tương đương 76 JPY. Tỷ giá lên xuống tùy thời điểm.

– Khi đến Nhật Bản tốt nhất bạn nên mang theo tiền Yên, hầu hết các khách sạn, nhà hàng, cửa hàng, cửa hiệu đều thanh toán bằng tiền Yên, không thu Đô La Mỹ.

7. Văn hoá ứng xử ở Nhật Bản

7. Văn hoá ứng xử ở Nhật Bản

Người Nhật rất coi trọng tự do cá nhân vì vậy không nên cười nói lớn tiếng hoặc đùa giỡn nơi công cộng /nhà hàng làm ảnh hưởng tới người khác. Xả rác, hút thuốc nơi có bảng cấm sẽ bị phạt vi cảnh. Khi xả rác phải để ý phân loại rác theo chỉ dẫn.

8. Điện thoại

8. Điện thoại

Điện thoại ở khách sạn Nhật Bản rất đắt. Vì thế, bạn nên mua thẻ điện thoại ở Nhật Bản rồi gọi tại các cabin điện thoại công cộng, hoặc bỏ xu trực tiếp vào các máy điện thoại công cộng. Mỗi lần gọi nội thành bỏ vào máy 100 Yên.

Đối với người có điện thoại cầm tay có thể đăng ký mở roaming tại Việt Nam và sử dụng điện thoại của mình tại Nhật, tuy nhiên điện thoại của bạn phải có chương trình hỗ trợ 3G thì mới dùng được ở Nhật.

Có thể thuê điện thoại di dộng (ví dụ tại quầy ABC gần chỗ bán vé Limousine Bus) ngay tại sân bay sau khi làm xong thủ tục nhập cảnh, tiền cước rẻ hơn là gọi từ di động của chính mình. Ngoài việc trả 1 khoản cố định cho việc thuê 1 chiếc điện thoại di động khoảng 2000 Yên/ tuần, bạn phải trả tiền cước cho từng cuộc gọi là 80 Yên/phút nếu gọi trong thành phố, 200 Yên/ phút nếu gọi quốc tế.

Tuy nhiên bạn chỉ được chọn 1 trong 2 loại mức cước nói trên, nghĩa là nếu chọn mức cước 80 Yên/phút thì không gọi được quốc tế, nếu chọn mức 200 Yên/phút thì dù gọi nội thành cũng vẫn bị tính mức 200 Yên/phút chứ không phải 80 Yên/phút. Trả điện thoại và thanh toán tại sân bay, gần quầy Check – In của Việt Nam airline khi về nước.

Khi thuê điện thoại phải xuất trình hộ chiếu và thẻ tín dụng.

Thanh toán bằng thẻ tín dụng.

– Gọi điện thoại từ Việt Nam sang Nhật Bản :   0081 + mã vùng + số thêu bao của Nhật. Nếu mã vùng và số thuê bao bắt đầu bằng chữ số 0 thì bỏ số 0 đi rồi bấm các số tiếp theo: o Ví dụ: 00 81 3-5402-8003 ( gọi số 03-5402-8003 ở Tokyo)  00 81 90- 4831- 4723 ( gọi số di động 090- 4831- 4723)

– Từ Nhật Bản gọi về Việt Nam o 010 84- 4- 3934 8143 (Gọi số 3934 8143 ở Hà Nội)   010 84- 903 350.350 (Gọi số di động 0903 350 350)

– Điện thoại khẩn cấp tại Nhật bản: o Khi có người bị đột quỵ, ốm đau, khi có hỏa hoạn hoặc có người bị thương do hỏa hoạn hoặc do tai nạn giao thông cần xe cứu thương hoặc cần cứu hộ …ấn số 119. Điện thoại viên trực 24/24, tiếng Anh, không mất phí. o Khi cần báo cảnh sát vì lý do bị tai nạn giao thông hoặc bị tội phạm tấn công, cướp giật…gọi số 110.

Nếu bạn không nói được tiếng Nhật, tổng đài 110 sẽ hướng dẫn phím chuyển để kết nối tới thông dịch phiên (tiếng Anh hoặc một ngôn ngữ nào đó).

Thông tin liên quan đến mất hộ chiếu, cấp hộ chiếu mới, visa … liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo, địa chỉ: 50-11 Motoyoyogi-cho, Shibuya-ku, Tokyo 151-0062, Tel: 03-3466-3311 (bộ phận lãnh sự); Fax: 03-3466-7652 8.

9. Ăn uống

9. Ăn uống

Về thức ăn Nhật, không phải thứ nào cũng đắt, nếu có những món giá “trên trời”, thì cũng có những món giá “dưới đất”. Một bữa giá 400-500 Yen như cơm thịt bò của Yoshinoya, 700 Yen như các loại mì. Bữa trưa cơm phần khoảng từ 800 Yen đến 1.000 Yen, ăn tối thì có thể từ 1.000 Yen đến 2.000 Yen hay hơn là tùy nơi, tùy món. Ngày nay, các thành phố lớn dần dần quốc tế hóa, nên ngoài thức ăn Nhật còn có thể ăn nhiều thức ăn của các nước khác. Nhật Bản cũng có nhiều món ăn ngon, nhưng hơi lạ đối với người ngoại quốc, nên nói chung có một số món Nhật khó hợp khẩu vị đối với người ngoại quốc. Vì họ thường ăn đồ sống, đồ nướng, hay cho đường, nhưng lại ít ăn cay và ít dùng ớt (nếu có lại là ớt khô, wasabi (sơn quỳ) hay mù tạt, dù họ ở xứ lạnh (như Triều Tiên dùng rất nhiều ớt). Tại một số tiệm ăn ngay ở khu phố Tàu Yokohama, Kobe và Nagasaki mà đôi khi hỏi ớt tươi cũng không có.

10. Hàng cấm

10. Hàng cấm

Theo pháp luật ở Nhật những thứ sau đây không được mang vào Nhật. Trong trường hợp vi phạm sẽ bị sử phạt nặng:

Các đồ cấm tuyệt đối

• Thuốc phiện, Heroin, thuốc gây nghiện, MDMA v.v..

• Các loại sung • Các đồ giả như tiền giả, Card giả

• Các tạp chí, đĩa DVD mang tính kích động, kích dục

• Các vật phẩm vi phạm di sản văn hóa, các đồ giả cổ

• Các chất nổ Các đồ hạn chế

• Súng săn, dao các loại

• Các động vật và các chế phẩm được quy định theo hiệp định Wasington

• Động vật sống, thịt, hoa quả cần phải được kiểm dịch trước

• Đồ mỹ phẩm, thuốc uống, thuốc lá (hạn chế số lượng)

Bạn nên tuân thủ đúng quy định nhé!

Bài viết trên đây, đã chia sẻ với du khách Những kinh nghiệm du lịch Nhật Bản mà mọi khách du lịch Nhật Bản đều nên biết. Kính chúc quý khách có những chuyến đi du lịch Nhật Bản thật tuyệt vời và thú vị nhất.

XEM THÊM

Tour Du Lịch Singapore Malaysia 5 Ngày 4 Đêm

Tour Dubal – Abu Dhabi 6 ngày 5 đêm

Các Chuyên Gia Khuyên Bạn Nên Ít Selfie Khi Đi Du Lịch Lại

THÔNG TIN LIÊN HỆ

  • Địa chỉ: 87 Đường số 1, Cư xá Đô Thành, P4, Q3, TP Hồ Chí Minh
  • Website: https://toptour.com.vn
  • Hotline: 0904 423 446 – 1900 636 986
KINH NGHIỆM ĐI DU LỊCH NHẬT BẢN CHO NHỮNG AI YÊU THÍCH

KINH NGHIỆM ĐI DU LỊCH NHẬT BẢN CHO NHỮNG AI YÊU THÍCH

03/01/2019
Rate this post

KINH NGHIỆM ĐI DU LỊCH NHẬT BẢN CHO NHỮNG AI YÊU THÍCH

KINH NGHIỆM ĐI DU LỊCH NHẬT BẢN CHO NHỮNG AI YÊU THÍCH

Nhật Bản luôn là một điểm đến hấp dẫn thu hút rất nhiều du khách trên thế giới. Bạn đang lên kế hoạch cho cả gia đình mình đi tour du lịch Nhật Bản nhưng lại chưa có nhiều kinh nghiệm đi du lịch Nhật Bản. Dưới đây toptour.com.vn sẽ chia sẻ với bạn những kinh nghiệm đi du lịch Nhật Bản và thứ cần thiết để chuyến du lịch của bạn trở nên hoàn hảo và thú vị nhất.,

Nhật Bản là đất nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh bậc nhất thế giới. Du lịch Nhật Bản luôn là điểm đến thu hút rất nhiều du khách trên thế giới đến đây tham quan các địa điểm du lịch nổi tiếng tại xứ Phù tang và mua sắm tại các khu mua sắm sầm uất ở đây.

1. Những vật dụng mang theo

1. Những vật dụng mang theo

– Chuẩn bị Tiền bạc & Giấy tờ

– Vé máy bay đi du lịch Nhật Bản hoặc giấy/số xác nhận nếu mua vé máy bay qua mạng. (Bạn có thể liên hệ trực tiếp với Đại lý vé máy bay Hà Nội – Hanoi Tourism để đặt mua vé máy bay giá tốt nhất)

– Hộ chiếu có visa Nhật Bản

– Bản sao giấy đăng ký kết hôn (để check-in khách sạn ở Nhật Bản khi đi cùng gia đình)

– Bản sao giấy khai sanh của con cái (để check-in máy bay trong nước khi chưa có hộ chiếu, CMND)

– Số điện thoại khẩn cấp – địa chỉ của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản

– Thẻ khách hàng thường xuyên/ưu đãi của hãng hàng không (Frequent flyer/frequent guest cards)

– 2 ảnh cá nhân (khổ làm hộ chiếu), bản sao thông tin cá nhân trong hộ chiếu (sử dụng khi mất hộ     chiếu)Voucher/coupon/các loại vé (khi book các dịch vụ)

– Tiền mặt/ thẻ tín dụng/ thẻ có chức năng thanh toán quốc tế MasterCard. (Trước khi sang Nhật Bản thì các bạn đổi tiền Việt sang USD tại Việt Nam trước sau đó sang Nhật đổi ra yên để tiêu dung.  Vì khi đến Nhật Bản bạn sẽ rất khó khăn khi đổi tiền Việt sang tiền yên.

– Bản sao danh sách đồ dùng mang theo (để kiểm tra khi mang về, hoặc khai báo khi mất hành lý).

– Chuẩn bị Thuốc men: Thuốc tiêu hóa, Thuốc cảm, viêm họng, hạ sốt, Kem chống côn trùng/bôi sau khi bị côn trùng cắn/đốt (tùy nơi đến), Kem chống dị ứng da, Vitamins, Băng cứu thương, Thuốc/biện pháp tránh thai, Thuốc chống say xe/máy bay/tàu. Khi cần sẽ có mà sử dụng, đây là những thứ cần thiết cho chuyến du lịch của bạn.

– Chuẩn bị quần áo

Chuẩn bị giày dép: chủ yếu là giày/dép đi bộ, nếu định mang giày cao gót chỉ nên mang 1 đôi để tạo dáng chụp ảnh ở nơi cảnh đẹp ở Nhật Bản. Còn lại đi bộ là chính. Tốt nhất nếu có đôi nào cũ sắp muốn bỏ bạn mang đi để sang Thái sử dụng xong mua đôi mới vứt luôn đôi cũ, về tha hồ dùng đồ mới. Mang giày cao gót sẽ đau chân và khó di chuyển ảnh hưởng nhiều đến chuyến đi.

Chuẩn bị quần áo: Tùy thuộc vào từng mùa nếu đi du lịch Nhật Bản vào mùa đông bạn mang ít áo khoắc mỏng để giữ ấm cho cơ thể. Bởi khí hậu ở Nhật Bản cũng khá lạnh do vậy để tránh bị cảm bạn cần chuẩn bị áo ấm để giữ ấm. Hãy giữ ấm cơ thể tránh thay đổi thời tiết bạn dễ bệnh.

– Các đồ dùng khác

Túi đeo, balô, vali để đựng giấy tờ cần thiết, vé máy bay, hộ chiếu, tiền

Chìa khóa, ổ khóa hành lý

Tạp chí, sách

Giấy ghi chú, viết

Bản đồ, sách hướng dẫn

Tự điển ngoại ngữ/ hội thoại thông dụng

Túi kim chỉ, nút (sewing kit)

Túi nôn

Máy tính đổi tiền

Bao plastic đựng quần áo đã sử dụng

Dụng cụ thể thao (vợt tennis, gậy đánh golf, đồ tắm…)

Bộ bài, đôminô, cờ tướng

Nút nhét tai chống ồn (khi ngủ)/chống vào nước (khi bơi)

Gối ngủ (trên xe, máy bay)

2. Thủ tục xuất nhập cảnh Nhật Bản

2. Thủ tục xuất nhập cảnh Nhật Bản

Hướng dẫn viên du lịch Nhật Bản sẽ phối hợp làm thủ tục xuất nhập cảnh và hải quan cho quý khách tại cửa khẩu hàng không ở sân bay.

Tuy nhiên, với những kinh nghiệm du lịch Nhật Bản, quý khách cần lưu ý một vài điếm sau:

– Đối với các đồ vật dụng có giá trị trên 300 USD như Camera, máy chụp ảnh loại lớn..hay quý khách mang quá 5000 USD/khách thì phải khai báo hải quan, tránh trường hợp phải đóng thuế khi nhập khẩu trở về Việt Nam.

– Khi nhập cảnh lại Việt Nam nếu mang hàng hóa quá 300USD thì phải nộp thuế theo quy định, giá hàgg hóa được tính theo mức giá thực tế tại Việt Nam.

– Không mang tài liệu mật, tài liệu quốc gia khi đi du lịch.

– Đối với Việt Kiều, người nước ngoài cần phải mang theo đầy đủ các giấy tờ liên quan đến thủ tục xuất nhập cảnh như Visa, hnh 4×6 chụp nên trắng..

3. Hành lý

3. Hành lý

– Quý khách nên mang theo quần áo, phù hợp với khí hậu mùa Đông từ 0oC đến 15oC. (Ban đêm nhiệt độ có thể xuống đến -oC), mùa hè từ 15 độ C đến 32 độ C. Giữ ấm cơ thể để không bị bênh nhé!

– Nên mang theo ô (loại xếp gọn) đề phòng trường hợp cần dùng khi trời mưa bất chợt.

– Do giá tiền giặt ủi cao, quý khách nên mang theo bàn là (điện 220V, phích cắm 2 chân và 3 chân).

Mang theo đồ dùng cá nhân: thuốc men, máy cạo râu và sấy tóc (nếu cần), bàn chải và kem đánh răng (Khách sạn tại Nhật Bản không có các đồ dùng cá nhân và dép đi trong phòng).

– Xin quý khách lựa chọn loại giầy thấp đi quen chân vì phải đi nhiều.

– Mang theo dép lê, đồ bơi để thuận tiện khi đi tắm khoáng nóng.

– Cần mang theo 1 balô nhỏ hoặc túi xách nhỏ có thể chứa được đồ dùng cần thiết trong 2 ngày do tàu cao tốc của Nhật không đủ chỗ nếu mang theo nhiều hành lý. Hành lý còn lại của Quý khách sẽ được chuyển bằng phương tiện ôtô lên OSAKA sau. Cước phí vận chuyến cho kiện hành lý thứ 2 từ Tokyo đi Osaka là 2.100 Yên Nhật (tương đương khoảng 19 USD/hành lý ký gửi)

– Quý khách có thể mang theo thức ăn như ruốc, mỳ tôm phòng trường hợp không hợp với đồ ăn của Nhật.

– Nên mang theo giầy nhẹ, đế bằng và kín chân để tạo cảm giác thoải mái khi đi bộ. Nên mang theo áo khoác trong trường hợp khí hậu thay đổi đột ngột vào ban đêm. Nên trang bị túi thuốc cá nhân gồm các loại thuốc đặc trị cho bệnh của bạn vì ở Nhật và nhiều nước khác khi mua thuốc điều trị cần phải có đơn của bác sỹ địa phương.

– Không nên mang theo đồ ăn, nhất là đồ tươi sống vào Nhật Bản. Nếu Hải quan cửa khẩu của họ phát hiện sẽ bị buộc đổ vào thùng rác.

– Không mang hơn US$7,000 và quá 15.000.000 đồng ra khỏi nước Việt Nam. Nếu bạn cần sử dụng nhiều nên mang theo các loại thẻ tín dụng như: Master Card,Visa Card, ANZ, HSBC, VCB,ACB…

– Ngoài hành lý gửi, bạn được mang hành lý xách tay (tối đa 7kg và kích cỡ theo quy định hãng máy bay). Nên cho thêm một bộ quần áo cùng vật dụng cần thiết vào hành lý xách tay đề phòng khi thất lạc hành lý ký gửi thì bạn vẫn có đồ đạc để sử dụng ngay. Thông thường hành lý ký gửi khoảng 23-24 kg thì cũng không phải trả thêm cước.

4. Khí hậu Nhật Bản

4. Khí hậu Nhật Bản

– Nhật Bản thuộc vùng ôn đới có bốn mùa mang những đặc điểm riêng. Mùa Xuân và mùa Thu là hai mùa đẹp nhất trong năm. Thời gian lý tưởng nhất để đến Nhật bản là vào nửa cuối tháng 3 đến nửa đầu tháng 4 – lúc hoa Anh Đào nở rộ và từ nửa cuối tháng 10 đến nửa đầu tháng 11- là thời kỳ bạn có thể ngắm lá vàng lá đỏ. Hãy lựa chọn thời điểm thích hợp nhất để đi cho phù hợp nhé!

– Nhiệt độ trung bình cả năm ở Tokyo là 15,6 oC nhưng mùa hè nhiệt độ ở đây thường trên 30 oC và ban đêm hơn 25o C. Mùa đông Tokyo rất lạnh, nhiều khi có tuyết. Nhiệt độ trung bình ở Okinawa vào tháng Giênglà 16oC. Trong khi đó, các vùng khác lại tương đối mát ngay cả mùa hè, chẳng hạn như Abashiri ở Hokkaido, nhiệt độ trung bình trong tháng 8 là 19,1oC. Bạn cần chuẩn bị nhiều quần áo để sưởi ấm.

5. Mua sắm tại Nhật Bản

5. Mua sắm tại Nhật Bản

– Hàng hoá tại các siêu thị, xin quý khách đối chiếu giá cả, vì các siêu thị giá bán chênh lệch nhau khá nhiều. Hàng mua tại các cửa hàng hay trong chợ, quý khách nên trả giá (nếu người bán hàng không đeo biển nhân viên).

– Khi mua hàng đá quý, xin quý khách chọn kỹ và mặc cả giá (vì mặt hàng này giá nói thách rất cao).

– Quý khách nên mang theo đô la Mỹ (seri mới từ 1995 trở về đây) để dự phòng.

– Khi đi mua sắm nên mang theo 1 máy tính nhỏ.

– Nếu quý khách mua hàng điện tử trị giá trên 300USD (giá trị tại Việt Nam) sẽ có thể chịu thuế 60% của phần chênh lệch.

6. Tiền tệ Nhật Bản

6. Tiền tệ Nhật Bản

– Tiền Yên (JPY). 1JPY tương đương 196 VND; 1USD tương đương 76 JPY. Tỷ giá lên xuống tùy thời điểm.

– Khi đến Nhật Bản tốt nhất bạn nên mang theo tiền Yên, hầu hết các khách sạn, nhà hàng, cửa hàng, cửa hiệu đều thanh toán bằng tiền Yên, không thu Đô La Mỹ.

7. Văn hoá ứng xử ở Nhật Bản

7. Văn hoá ứng xử ở Nhật Bản

Người Nhật rất coi trọng tự do cá nhân vì vậy không nên cười nói lớn tiếng hoặc đùa giỡn nơi công cộng /nhà hàng làm ảnh hưởng tới người khác. Xả rác, hút thuốc nơi có bảng cấm sẽ bị phạt vi cảnh. Khi xả rác phải để ý phân loại rác theo chỉ dẫn.

8. Điện thoại

8. Điện thoại

Điện thoại ở khách sạn Nhật Bản rất đắt. Vì thế, bạn nên mua thẻ điện thoại ở Nhật Bản rồi gọi tại các cabin điện thoại công cộng, hoặc bỏ xu trực tiếp vào các máy điện thoại công cộng. Mỗi lần gọi nội thành bỏ vào máy 100 Yên.

Đối với người có điện thoại cầm tay có thể đăng ký mở roaming tại Việt Nam và sử dụng điện thoại của mình tại Nhật, tuy nhiên điện thoại của bạn phải có chương trình hỗ trợ 3G thì mới dùng được ở Nhật.

Có thể thuê điện thoại di dộng (ví dụ tại quầy ABC gần chỗ bán vé Limousine Bus) ngay tại sân bay sau khi làm xong thủ tục nhập cảnh, tiền cước rẻ hơn là gọi từ di động của chính mình. Ngoài việc trả 1 khoản cố định cho việc thuê 1 chiếc điện thoại di động khoảng 2000 Yên/ tuần, bạn phải trả tiền cước cho từng cuộc gọi là 80 Yên/phút nếu gọi trong thành phố, 200 Yên/ phút nếu gọi quốc tế.

Tuy nhiên bạn chỉ được chọn 1 trong 2 loại mức cước nói trên, nghĩa là nếu chọn mức cước 80 Yên/phút thì không gọi được quốc tế, nếu chọn mức 200 Yên/phút thì dù gọi nội thành cũng vẫn bị tính mức 200 Yên/phút chứ không phải 80 Yên/phút. Trả điện thoại và thanh toán tại sân bay, gần quầy Check – In của Việt Nam airline khi về nước.

Khi thuê điện thoại phải xuất trình hộ chiếu và thẻ tín dụng.

Thanh toán bằng thẻ tín dụng.

– Gọi điện thoại từ Việt Nam sang Nhật Bản :   0081 + mã vùng + số thêu bao của Nhật. Nếu mã vùng và số thuê bao bắt đầu bằng chữ số 0 thì bỏ số 0 đi rồi bấm các số tiếp theo: o Ví dụ: 00 81 3-5402-8003 ( gọi số 03-5402-8003 ở Tokyo)  00 81 90- 4831- 4723 ( gọi số di động 090- 4831- 4723)

– Từ Nhật Bản gọi về Việt Nam o 010 84- 4- 3934 8143 (Gọi số 3934 8143 ở Hà Nội)   010 84- 903 350.350 (Gọi số di động 0903 350 350)

– Điện thoại khẩn cấp tại Nhật bản: o Khi có người bị đột quỵ, ốm đau, khi có hỏa hoạn hoặc có người bị thương do hỏa hoạn hoặc do tai nạn giao thông cần xe cứu thương hoặc cần cứu hộ …ấn số 119. Điện thoại viên trực 24/24, tiếng Anh, không mất phí. o Khi cần báo cảnh sát vì lý do bị tai nạn giao thông hoặc bị tội phạm tấn công, cướp giật…gọi số 110.

Nếu bạn không nói được tiếng Nhật, tổng đài 110 sẽ hướng dẫn phím chuyển để kết nối tới thông dịch phiên (tiếng Anh hoặc một ngôn ngữ nào đó).

Thông tin liên quan đến mất hộ chiếu, cấp hộ chiếu mới, visa … liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo, địa chỉ: 50-11 Motoyoyogi-cho, Shibuya-ku, Tokyo 151-0062, Tel: 03-3466-3311 (bộ phận lãnh sự); Fax: 03-3466-7652 8.

9. Ăn uống

9. Ăn uống

Về thức ăn Nhật, không phải thứ nào cũng đắt, nếu có những món giá “trên trời”, thì cũng có những món giá “dưới đất”. Một bữa giá 400-500 Yen như cơm thịt bò của Yoshinoya, 700 Yen như các loại mì. Bữa trưa cơm phần khoảng từ 800 Yen đến 1.000 Yen, ăn tối thì có thể từ 1.000 Yen đến 2.000 Yen hay hơn là tùy nơi, tùy món. Ngày nay, các thành phố lớn dần dần quốc tế hóa, nên ngoài thức ăn Nhật còn có thể ăn nhiều thức ăn của các nước khác. Nhật Bản cũng có nhiều món ăn ngon, nhưng hơi lạ đối với người ngoại quốc, nên nói chung có một số món Nhật khó hợp khẩu vị đối với người ngoại quốc. Vì họ thường ăn đồ sống, đồ nướng, hay cho đường, nhưng lại ít ăn cay và ít dùng ớt (nếu có lại là ớt khô, wasabi (sơn quỳ) hay mù tạt, dù họ ở xứ lạnh (như Triều Tiên dùng rất nhiều ớt). Tại một số tiệm ăn ngay ở khu phố Tàu Yokohama, Kobe và Nagasaki mà đôi khi hỏi ớt tươi cũng không có.

10. Hàng cấm

10. Hàng cấm

Theo pháp luật ở Nhật những thứ sau đây không được mang vào Nhật. Trong trường hợp vi phạm sẽ bị sử phạt nặng:

Các đồ cấm tuyệt đối

• Thuốc phiện, Heroin, thuốc gây nghiện, MDMA v.v..

• Các loại sung • Các đồ giả như tiền giả, Card giả

• Các tạp chí, đĩa DVD mang tính kích động, kích dục

• Các vật phẩm vi phạm di sản văn hóa, các đồ giả cổ

• Các chất nổ Các đồ hạn chế

• Súng săn, dao các loại

• Các động vật và các chế phẩm được quy định theo hiệp định Wasington

• Động vật sống, thịt, hoa quả cần phải được kiểm dịch trước

• Đồ mỹ phẩm, thuốc uống, thuốc lá (hạn chế số lượng)

Bạn nên tuân thủ đúng quy định nhé!

Bài viết trên đây, đã chia sẻ với du khách Những kinh nghiệm du lịch Nhật Bản mà mọi khách du lịch Nhật Bản đều nên biết. Kính chúc quý khách có những chuyến đi du lịch Nhật Bản thật tuyệt vời và thú vị nhất.

XEM THÊM

Tour Du Lịch Singapore Malaysia 5 Ngày 4 Đêm

Tour Dubal – Abu Dhabi 6 ngày 5 đêm

Các Chuyên Gia Khuyên Bạn Nên Ít Selfie Khi Đi Du Lịch Lại

THÔNG TIN LIÊN HỆ

  • Địa chỉ: 87 Đường số 1, Cư xá Đô Thành, P4, Q3, TP Hồ Chí Minh
  • Website: https://toptour.com.vn
  • Hotline: 0904 423 446 – 1900 636 986
Social Media Auto Publish Powered By : XYZScripts.com